Nguy cơ nhiễm giun sán từ rau sống:
Rau sống như xà lách, cải cúc, rau má, húng, tía tô có nguy cơ cao nhiễm ký sinh trùng.Các loại giun sán phổ biến trong rau sống bao gồm giun kim, giun móc, giun tóc, và trứng giun đũa chó.
Rau sống thường là các loại rau thơm gia vị như: xà lách, rau muống, cải xanh, rau đắng, cải cúc, rau má, rau thơm gia vị (húng, tía tô, húng quế…). Rau sống cung cấp cho cơ thể một lượng lớn vitamin C, A, E, chất khoáng và một số yếu tố vi lượng. Các vitamin trong rau sống được bảo toàn nguyên vẹn, ít bị hao hụt so với khi nấu chín. Tuy nhiên, rau sống cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh nếu sử dụng không đúng cách.
Rau sống là một món rất thông dụng trong ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên có nhiều khuyến cáo cho rằng ăn rau sống có nguy cơ cao dẫn đến nhiễm ký sinh trùng. Nhất là rau sống không đảm bảo vệ sinh (tưới bón phân tươi, phân bắc chưa ủ kỹ, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định…) thì lại là món ăn mang theo mầm bệnh làm cho người ăn dễ bị viêm nhiễm đường tiêu hoá, bệnh giun sán, nhiễm độc thuốc trừ sâu cấp và mạn tính.
Theo kết quả nghiên cứu Viện Sốt rét – Ký sinh trùng, trong 8 mẫu rau sống thường dùng cho thấy, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên rau là 92,3 -100%. Kể cả sau 3 lần rửa sạch và rửa bằng nước rửa chuyên dụng, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng vẫn còn ở mức 51,9 – 82,6%. Có những loại rau bị nhiễm ký sinh trùng 100% như rau xà lách xoong, cải xanh, rau cải cúc rau má. Số còn lại như: xà lách, rau muống, rau gia vị cũng bị nhiễm ký sinh trùng 92,3%. Các rau trên được rửa 3 lần bằng nước sạch theo cách rửa thông thường rồi được làm xét nghiệm lại. Kết quả cho thấy, mức độ nhiễm ký sinh trùng nói chung vẫn còn cao, không giảm được bao nhiêu. Sau lần rửa thứ nhất, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng vẫn còn tới 97%, sau lần rửa thứ hai còn 77,9% và sau lần rửa thứ ba còn 51,9%.
Ăn rau sống thế nào cho đúng?
Để đảm bảo rau sạch cần nhặt sạch rồi rửa nhiều lần bằng nước sạch, tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hoá chất trừ sâu vẫn còn bám trên rau tuy nhiên chỉ mất chất dinh dưỡng và lãng phí nguồn nước không đảm bảo là đã loại hết chất và giun sáng.
Nhiều người thường ngâm rau sống trong dung dịch thuốc tím hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh. Vì theo các nghiên cứu, trong môi trường nước muối loãng, thuốc tím không có tác dụng gì với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh, lượng hoá chất bảo vệ thực vật bám trên rau giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Diệt giun sán và loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu bằng bột ngâm rau củ quả Umikai.
Umikai là bột Ion Canxi 100% được chiết xuất từ vỏ hàu thiên nhiên, khai thác bền vững, sản xuất theo công nghệ Ion Nhật Bản, độc quyền và duy nhất hiện nay tại Việt Nam.
Được các cơ quan trong và ngoài nước cấp giây chứng nhận chất lượng, lưu hành sản phẩm
- Iso 22000 - 2018
- Kiểm nghiệm chất lượng và độc tính của các viện nghiên cứu tại Nhật Bản và văn phòng EU tại Ấn Độ
- Viện nghiên cứu thực phẩm Nhật Bản
- Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ Sản II - bộ Thuỷ Sản
- Cục quản lý chất lượng VSATTP - Bộ Y Tế Viện Pasteur
- Phân viện kiểm nghiệm TP.HCM - Bộ Y Tế Trung tâm y tế dự phòng TP.HCM
Umikai là một phương pháp tự nhiên để loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu và giun sán từ rau sống. Dưới đây là cách thực hiện:
-
Chuẩn bị bột Umikai:
- Bột Umikai là một loại bột tự nhiên được làm từ vỏ sò biển và có khả năng hấp thụ các chất độc hại.
- Hòa 1-2 muỗng bột Umikai vào nước (tỷ lệ 1:10) và khuấy đều.
-
Ngâm rau củ quả:
- Rửa sạch rau củ quả (như xà lách, cải cúc, húng quế) bằng nước.
- Ngâm rau trong dung dịch bột Umikai trong khoảng 10-15 phút.
- sau đó vớt ra để ráo ăn liền hoặc bảo quản, không cần rửa lại bằng nước vì có lớp màng canxi chống tái nhiễm.
-
Lợi ích của bột Umikai:
- Loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu và giun sán từ rau sống.
- An toàn cho sức khỏe và không gây hại cho con người.
-
Lưu ý:
- Hãy chọn rau sạch và chế biến đúng cách để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Hãy áp dụng phương pháp này để đảm bảo rau sống của bạn luôn an toàn và dinh dưỡng!
.